Khoản tiết kiệm vượt mức trong 3 năm covid đạt 100 nghìn tỷ won

24/07/2023 14:39Dịch sang:trangamy319@gmail.com
facebook twitter link Font big Font small print

Nguồn: Ngân hàng Hàn Quốc

Trong khoảng 3 năm xảy ra sự cố Covid19, các hộ gia đình đã tích lũy được "Khoản tiết kiệm vượt mức" 100 nghìn tỷ won. Khoản tiết kiệm vượt mức nghĩa là số tiền tiết kiệm hộ gia đình vượt quá xu hướng chuyển giao Pandemic.

Theo báo cáo "Phân tích và đánh giá khoản tiết kiệm vượt mức hộ gia đình sau Pandemic" do ngân hàng Hàn Quốc công bố ngày 24, quy mô khoản tiết kiệm vượt mức của khu vực hộ gia đình từ năm 2020 đến năm 2022 ước tính là 101 nghìn tỷ ~ 139 nghìn tỷ won. Tổng sản xuất quốc nội (GDP) trên danh nghĩa ở mức 4.7% ~ 6.0%.


Báo cáo giải thích rằng " So với việc sử dụng khoản tiết kiệm vượt mức trong việc trả nợ nần thì các hộ gia đình lại sở hữu bằng bằng hình thái tài sản tài chính có tính lưu thông cao" "có thể thấy tình hình này phản ánh việc các hộ gia đình giữ vững thái độ theo dõi diễn biến sau này do sự không chắc chắn cao của tình hình tài chính và thực tế"


Báo cáo trích dẫn sự giảm sút tiêu dùng sau Pandemic và thu nhập năm ngoái tăng bởi nguyên nhân khoản tiết kiệm vượt mức tăng. Sau khi phân tích nguyên nhân tăng tỷ lệ tiết kiệm so với từng năm cùng kỳ tiết kiệm, nguyên nhân không mang tính tự phát như hạn chế tiêu dùng do Pandemic chiếm hơn nửa.


Ngân hàng Hàn Quốc phán đoán rằng có thể thấy được khoản tiết kiệm vượt mức của hộ gia đình chủ yếu ở hình thức tài sản tài chính như đầu tư, tiền gửi. Theo thống kê tài khoản Kukmin, tài sản tài chính của hộ gia đình Hàn Quốc tăng lên 1006 nghìn tỷ won, trọng tâm là chứng khoán, tiền mặt, tiền gửi, quỹ từ năm 2020 đến năm 2022. Từ năm 2017 đến năm 2019 (519 nghìn tỷ won) đã tăng đến 2 lần.


Trưởng khoa Đội phân tích Jo Ju Yeon đã nói " Động cơ trả nợ tăng lên do lãi xuất tăng, nhưng việc thanh toán nợ của các hộ gia đình Hàn Quốc tương đối chậm so với các nước lớn" "Tài sản tài chính và nợ của các hộ gia đình đã tăng đáng kể từ năm 2020 đến năm 2022 cho thấy các hộ gia đình Hàn Quốc không tích cực sử dụng khoản tiết kiệm vượt mức để trả nợ".


Đối với hiệu quả tích cực của khoản tiết kiệm vượt mức, Trưởng khoa Jo nhấn mạnh rằng " khi mà tiết kiệm vượt mức dưới dạng tài sản tài chính có tính lưu động cao, xung đột với thu nhập mang tính tiêu cực , nó có vai trò điều tiết và giảm thiểu nguy cơ hạ cánh cứng của tiêu dùng người dân".


Tiếp đó, người này còn nói thêm "Tuy nhiên, sự kỳ vọng tăng giá nhà gần đây đang ngày càng lớn, tiết kiệmvượt mức có thể đưa đến cơ hội tái tiếp cận thị trường nhà ở cùng với các khoản vay, trường hợp này mang đến sự tiêu cực ổn định chính như trì hoãn deleveraging trong hộ gia đình, tăng giá cả nhà ở".


Jung Geum Min